Tuesday, October 29, 2013

Ngày Mới Bắt Đầu

Chào bn đến vi không gian “ Ngày Mi Bt Đu”.  Ngày mi không phi ch là lúc mt tri mc mi ngày, nhưng là giây phút cm nghim mt chút ánh nng mi trong tâm hn. Mt tư tưởng mi, mt ánh sáng mi, mt cái nhìn mi, hay gp mt con người mi, v.v…, tt c là chút bình minh cho cuc sng tâm hn.  Có nhng ngày khi bình minh đã lên, nhưng trong tâm hn vn mt m. Ngày đó chưa phi là ngày mi.
 
Có khi nơi nhng trang viết này, bn gp li nhng tư tưởng, nhng tâm tình quen thuc, nhưng đôi khi nó  khơi dy trong tâm hn bn chút nng, chút gió, cho mt khong khc yên bình. Như thế cũng đ vui đ cùng nhau đ đi hết chút nng chiu ca ngày hôm nay.
  
Trang “Ngày Mi Bt Đu” mang nhiu màu sc tâm linh, như mt cánh ca s đ nhìn vào thế gii và nhìn vào thân phn con người t mt góc nhìn mi. Màu sc tâm linh này có khi cũng được đan dt trong nhng ước mơ và trăn tr ca thân phn con người, đ mong tìm được mt chút ý nghĩa cho cuc sng trong mt dòng chy cuc đi có khi làm mình mt phương hướng.  Nhng tâm tình ca tôi và ca bn như nhng cánh bum mong manh trong dòng sông cuc đi. Gp nhau, vy tay nhau, ri trôi theo dòng sông theo tng dòng chy riêng ca con thuyn đi mình. Dù sao, chúng ta cũng cám ơn Tri và cám ơn đi đ nhng cánh bum xa xăm này có dp gp nhau trong cái không gian va o va tht như chính bn cht ca cuc sng mà chúng ta đang vt ln mi ngày. 

Trang Ngày Mới sẽ cố gắng mang đến một chút gió để đưa cánh buồm nhỏ bé của mình ra khơi, mong được hoà chung và cùng đi vào muôn nẻo của cuộc sống có nhiều giông bão, nhưng vẫn cố gắng vươn lên bằng chút niềm tin leo lét, nhưng cầt thiết cho những cuộc Xuất Hành lớn bé mỗi ngày.



Chút Ngậm Ngùi Với Quê Hương


Tôi dng chân trú mưa ở một quán cơm chiều gần Ngã Tư Hàng Xanh, Sài Gòn. Gió thổi mạnh. Nhiều khách bộ hành phải dừng chân. Những chiếc xe máy cũng ướt đẫm. Có chiếc vội vã ra về trong cơn mưa. Có nguời dừng bước, mong cơn mưa sớm tạnh. Quán đông đúc có nhiều bước chân chen lấn. Tôi tìm một góc riêng giữa đám người xa lạ. Một cụ bà khoảng 80 tuổi vội vã tiến lại. Trên tay cụ là những xấp vé số đã thấm những hạt mưa. Bàn tay cụ run rẩy vì lạnh. Còn ánh mắt thì như nài nỉ lòng thương hại cuối chiều. Cụ như muốn nói, “đây là bữa cơm chiều của tôi, xin cậu giúp thêm vài hạt gạo.” Cụ đã đi qua những bàn ăn trong quán. Có người sẵng lòng mua vài tấm vé, có người hất hủi đuổi đi, vì làm phiền đến bữa cơm chiều của họ.
Tôi nhìn cụ ngậm ngùi, một sự so sánh chợt thoáng trong đầu. Tôi so sánh cụ với những cụ già đang sống ở Mỹ. Có người cô đơn, có người được chăm sóc bởi con cái. Nhưng không ai phải lam lũ giữa mưa gió để kiếm bữa cơm chiều. Tôi xin cụ mười tấm vé số, cụ vội vàng đưa ngay, vì sợ khách có khi đổi ý. Ở giữa chợ đời, thay đổi ý là chuyện hàng ngày. Chuyện mua bán, chuyện làm ăn, và kể cả chuyện tình yêu… thay đổi trở thành quen thuộc. Do đó trong việc mua bán, việc mua nhanh bán lẹ cần được thực hiện vội vàng.
Ngày xưa cha ông cũng khuyên nhiều thanh niên trẻ:  “ Lấy vợ thì lấy liền tay, kẻo để lâu ngày lắm kẻ dèm pha.” Các cụ ngày xưa đã sống những kinh nghiệm sợ bị đổi ý, kể cả chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái. Còn cụ bà này, cụ đã gặp nhiều người lục soát nhiều vé, nhưng cuối cùng cũng chỉ mua vài tấm. Có khi người ta đổi ý, rồi mời cụ đi bàn khác, vì chưa gặp con số muốn chọn.  Cụ hiểu tâm lý khách hàng, nên khi nghe tôi để nghị mua mười vé, cụ vội vã đưa ngay. Lòng bồi hồi chờ đợi, vì sợ khách hang đổi ý!
Cuộc đời có những bồi hồi chờ đợi. Bồi hồi để được chấp nhận một lời cầu hôn. Rồi lòng hồi hộp để được nhận vào trường học tốt, vào công sở, hay lo lắng chờ đợi kết quả xét nghiệm xem có bị bịnh hiểm nghèo. Tất cả đều mang tâm trạng lo lắng, bồi hồi. Thế nhưng, lòng hồi hộp để khách hàng chấp nhận hay từ chối về mấy tấm vé số của một cuộc đời đã ở tuổi 80 là một chuyện buồn. Nỗi buồn của một con người, và nỗi buồn của một quê hương.
Rồi tôi nhận từ cụ mười tấm vé số, đưa tiền trả cụ, rồi trả lại cụ những tấm vé số cụ vừa trao, mong sao cụ bán được thêm cho bữa cơm chiều. Ánh mắt cụ long lanh, xúc động. Cụ cám ơn nồng nàn như thể vừa được tặng ban một ân hụệ thật lớn lao. Cụ làm tôi xúc động, nhưng trong tôi dường như có chút mặc cảm xen lẫn. Mặc cảm là vì mình chỉ làm một việc thiện quá nhỏ nhen, nhưng lại nhận được một lòng tri ân quá lớn. Mười tấm vé số có giá trị chưa bằng một đồng dollar, sao mình lại nhận được lòng tri ân lớn lao như thế. Trong cuộc sống, tôi nhận được nhiều món quà lớn hơn gấp bội, nhưng có khi chưa diễn tả được lòng tri ân như cụ già này. Niềm vui quá lớn, khiến cụ nán lại ít phút chuyện trò như thể mới gặp được một ân nhân trong cuộc đời bán vé số.
Tôi hỏi cụ đã  bắt đầu bán vé số từ năm nào?
“Mới hai tuần, thưa cậu.” Cụ trả lời trong ánh mắt buồn.
“Tôi rời Quy Nhơn vào Sài Gòn sinh sống được tháng nay. Quê hương cằn cỗi, con cháu đã bỏ đi xa. Tuổi già, miền đất cằn cỗi không tìm nổi miếng cơm nuôi miệng. Thấy lũ trẻ tuôn vào thành phố sinh sống, tôi cũng theo chúng vào đây, mong sống qua ngày.”

Tuổi trẻ vào đời ở tuổi mười tám đôi mươi, còn cuộc đời như hoàng hôn sắp tắt vẫn phải lê chân vào đời.  Tương lai không còn là để “trở thành,” mà là để sống còn. Bước chân mỏi mệt của kiếp làm người không thấy bình minh. Gần bốn mươi năm quê hương không còn chiến tranh, không còn bom đạn, nhưng sao nhiều thân phận vẫn không thấy ánh bình minh.
Trời bên ngoài vẫn mưa tầm tã, nhưng đường phố vẫn vội vã những chuyến xe. Tôi ngồi nhìn mưa, nhìn đường phố, và nhìn vào phận người. Mưa rồi có lúc sẽ tạnh, đường phố sẽ có lúc vắng lặng. Nhưng riêng phận người, có lẽ sẽ không bao giờ được ngừng nghỉ như những cơn mưa. Tôi ngồi thầm mong cho cơn mưa sớm tạnh, để cụ già tám mươi này sớm bán xong những tấm vé số còn dang dở, trong đôi tay của một cuộc đời còn dang dở hơn cả những tấm vé số.
NTN

Friday, October 25, 2013

Cuộc Gặp Gỡ

Theo du thi gian, cuc chiến tranh năm 1945 đ li hu qu ca mt nn đói bi thm. Nó dn đến nhiu chia li. Chia li gia k sng và k chết, và chia li c gia nhng người đang sng. Nhiu gia đình phi cho con cái đ ngoi khác nuôi: vì đói, vì phi sng. Khi con người phi quyét đnh gia ni đau và s sng còn, người ta đành phi chn ly ni đau. Gia đình Bác tôi phi ging co trong hoàn cnh này. Bác phi cho đi đa con gái đu lòng khi ch mi my tháng tui. Cho đi đa con là ôm ly ni đau riêng. Càng hnh phúc khi thy con chào đi, thì càng đn đau khi phi ri xa con. Con càng bé nh, tình thương cho con càng ln. Thế nhưng, s phn ca nhiu gia đình Vit Nam phi l thuc vào đnh mnh ca đt nước.

Ri Nam Bc chia đôi. Hai bác vào Nam. Người con gái li. Tiéng còi tàu ray rt lòng người. Đi là đ sng, nhưng sng trong ni đau chia ly là như đã chết đi mt phn. Trong nhiu hoàn cnh, con cái ra đi, cha m li thì ni nh đã ray rt. Nhưng khi cha m ra đi và con phi li, mt mù tương lai, thì lòng sôi sc lm. Thi gian như là mt th la vô hình, đt cháy cõi lòng.  Hai bác sng trong ngn la y đã  ba mươi năm (1945-1975).

Ri mt ngày, khi nhng chuyến tàu Nam Bc ni kết, bác lên đường tr v quê tìm con. Bến tàu chia ly năm xưa, nay có bước chân người tr li. Lòng bác ngn ngang. Bến tàu còn đó, dù đã lm đi thay. Nhưng con ca bác, nó có còn may mn như nhng bến tàu? Chiến tranh, bom đn, s phn con người mong manh như ngn c mùa đông. Biết đâu con mình cũng đã ra đi v min âm u như bao nhiêu con người xu s.

Bác ln mò v cái không gian năm xưa, tìm con trong k nim.  Khong không gian và giây phút trao con cho người khác vn lun qun trong trí nh. Đói. Nim đau. Linh cm chia lìa hn lên s phn. Ri hôm nay bác tr li, tng con đường cũ gn lin vi tâm thc, còn hình nh ca người con gái thì tht khó hinh dung. Ba mươi  năm đu cuc đi ca mt con người là nhng thay đi vi vàng.  Nếu gp li con, thì tht nhiu ng ngàng. Biết đâu ch có th đón nhn bng linh cm, hay bng chính nét mt ca đng sinh thành in hn lên người con gái.

Vy là Bác bt đu hai cuc tìm kiếm. Cuc tìm kiếm đ gp g bng xương bng tht, và cuc tìm kiếm trong ký c hình nh ca đa con. Cuc tìm kiếm nào cũng gian nan. Bác ro bước qua tng xóm đo, hi thăm tng con người, và đi đế c nhng nơi tht xa xôi. Đi con gái có khi phi theo chng, trôi th đi mình trong dòng sông s phn. Bác suy nghĩ như thế, nhưng cô y có ly chng hay không li là chuyn khác. Dù sao con người thường hành đng theo nhng gì mình suy nghĩ.

 Nhng ngày tháng tìm kiếm mi mt, nhưng không tìm thy du chân con.  Li nguyn cu sao thy xa xăm quá. Giá như có được ánh sao ca đêm Giáng Sinh thì lòng còn có chút hy vng. Tri Bc lnh rét, thu xuyên làn da và ngm but c tâm hn. Nim hy vng ban đu phai dn, lng thng tng bước chân mi mt. Cuc kiếm tìm tht vng. Con tàu bun đưa bác tr vào Nam. Tiếng còi tàu rn rã, nhưng riêng bác, nó là tiếng còi bun vi vi, xa cách thêm mt ln.

Bác bun không tìm được con. Bác bun vì thy đi mình thiếu may mn. Bác ray rt, vì trong lòng thiếu đi mt phn. Bác t trách mình, giá như ngày xưa mình đng cho con, thì nay trong lòng đâu còn ni trng vng. Ni mt mát nào cũng gây nên nim đau. Nhưng ni nh mt con thì ray rt lm. Đ xoa du ni đau,  bác c nuôi hy vng, " có l mt nơi xa xôi nào đó, con mình vn còn sng." Cái linh cm y li đưa bác lên tàu. Sân ga Nam Bc tr thành nơi quen thuc. Mi mt chuyến đi là khơi lên mt nim hy vng, nhưung mi mt chuyến v là nim hy vng li nht phai.

Nhng cuc kiếm tìm đã ngót đi gn mt phn tư thế k, và s chia li đã thm thoát 50 năm. Ngày xưa, 50 năm là gn c mt đi người. "Ngũ thp nhi tri thiên mnh." Con người khi đến tui năm mươi, thì hiu được mnh tri. Có nghĩa là đã gn đt xa tri lm ri. 50 năm qua đi, có còn đâu lòng kiên nhn.

 Ri mt ngày, cui mt l trinh dài đăng đng y, có chút nng ban mai. Người ta mách bo, có người ph n vi gương mt ging bác gái như mt khuôn đúc cũng rong rui tìm m. Ch không  ngược xuôi tìm m theo nhng chuyến tàu, nhưng gi li nhn theo nhng bến b, mong có người đưa tin. Thêm mt ln, con tàu li đưa bác xuôi v đt Bc như mt hành trình ln cui. Gió min Bc mùa đông bao gi cũng rét lnh, nhưng ln này bác cm thy có chút m áp xen ln bi hi.

Ri cuc tìm kiếm đưa bác dng chân mt tu vin. Và chính nơi linh thiêng y,
người con gái trong chiếc áo dòng ca N Tu Mến Thánh Giá nghn ngào ôm hôn cha mình. Nhng git nước mt câm nín sut 50 năm gi mi tuôn trào đm ướt chiếc áo dòng ca ch.  Cha con nm cht tay nhau như mun xác tín vi lòng mình, đây không phi là gic mơ ca nhng đêm trăn tr, mà chính là giây phút thc ti ca tình ph t đang tht s gn bó. Trên tng mái tóc, c hai mái đu đã gn trng xoá theo thi gian. H không mun mt nhau mt ln th hai. Nim vui, ng ngàng, và tâm tình cm t như bếp than hng mùa đông p tình cha con.

H gp li nhau trong ơn thánh, nơi mt không gian thánh, khi đi thánh hiến ca người con gái y đã tri dài c mt na thế k. Hành trình hiến dâng, ni khát khao xum hp, và nim khc khoi đi ch bng tr nên như huy thoi. Mt mùa vng dài nay có ơn tri tuôn đ.  Nó như mùa cu ri
 đến trong ng ngàng. Nim tin, nghi nan, lòng kiên nhn, như ánh nng mùa xuân qua bao mùa đông dài. Trong tng ánh mt, h nhìn thy bóng Thiên đường.

T trong căn phòng m áp ca tu vin, nhiu n tu cũng chng kiến, nc nở  nghn ngào. Cuc đi là nhng huyn nhim, ch có th hiu bng nim tin. Có nhiu cuc chia li ràn ra nước mt, và cũng có nhiu cuc xum hp vi nim vui dâng trào. Sau nhng ngày lưu li tu vin, người n tu  đưa bác ti sân ga xuôi v Nam. H bun vì phi chia tay, nhưng là cuc chia tay đã mt ln gp g. Bác vui thm vì thy con trong đi dâng hiến. Hình nh tu vin, hình nh chiếc áo dòng ca người con gái, và lng vng bên tai tiếng kinh chiu ca các n tu. Tt c như trong mt gic mơ.

Ri con tàu t t chuyn bánh, xa dn nhng bóng người đưa tin. T xa, phía cui sân ga, bóng dáng người n tu trong chiếc áo dòng Mến Thánh Giá vn nui tiếc, không ngt vy tay gi li chào ln cui. Ch ước mong mt ngày nào đó cũng được ngi trên con tàu xuôi Nam y đ được mt ln gp m, đ xoa du nim đau và ni nh ca mt người m sut 50 năm âm thm ch đi. Bao gi thì ước mơ y được trn vn, ch âm thm nguyn cu. Trên hai b mi, tng git nước mt vnthm ướt. Nhng git nước mt hnh phúc, nhưng vn còn pha ln nim tâm tư thương nh và đi ch.

Trên con tàu đã xa khut, bóng dáng bác, người đàn ông đã ngoài 70 ngi trm ngâm, ngm nhng cánh đng lúa tươi xanh tri dài cun cut hai ven đường. Nhng làng quê lúc hin, lúc khut theo con tàu. Nhưng hình nh rõ nht vn là  bóng dáng người con gái vn hin lên như mt bc tranh sng đng và gn gi. Bác mong cho con tàu chy vi, vi hơn mi ngày, đ mong chia s nim vui gp g cho tt c gia đình, nht là cho bác gái, người đã mt đi hơi m ca đa con tròn mt na thế k.

 Nhìn bóng con đi tàu xa, nhưng tình cha con li tht gn, gn như chưa bao giờ được gần hơn như thế.