Tuesday, November 19, 2013

Sám Hối Phía Bên Kia Đồi


Lái xe ra khỏi cổng nhà tù, hình ảnh những giọt nước mắt sám hối của anh chị em tù nhân làm thức tỉnh lương tâm.  Tôi bắt đầu những ngày mục vụ ở trại tù sau ngày chịu chức.  Lòng hăng say trong những tháng ngày đầu của đời linh mục thôi thúc lên đường.  Đoạn kinh thánh của Isaiah mà Chúa Giêsu cảm nhận “Thần Khí Chúa ngự trên tôi, vì Chúa đã xức dầu tấn phong tôi, để tôi loan báo Tin Mừng cho kẻ nghèo hèn” ( Luca, 4:18-19) như nói với riêng mình hôm nay để hăng say lên đường.  Trong niềm hăng say, dường như có xen lẫn cả men kiêu hãnh. Tôi đến với anh chị em tù nhân với tâm tình yêu thương pha trộn thái độ của người ban ơn.  

Nhà tù nằm ở một góc xa vắng, cuối bên kia chân đồi.  Cây cỏ xơ xác, ngoại trừ những cách xương rồng trơ trụi.  Dưới chân đồi là dãy kẽm gai lạnh buốt, sắc bén hơn cả gai xương rồng, gợi cho con người cái cảm giác của niềm đau, phân cách, và lạnh lùng.  Đã nhiều năm,  tôi do dự không muốn đến nơi đó. Tôi thích ở gần bàn thờ có hoa, có nến, có bước chân người quen rộn rã chào đón.  Rồi một chiều trời thu, tôi rời bàn thờ hoa nến và rộn rã phố phường để đi về nơi phía chân đồi ảm đạm ấy.

Thế giới của nhà tù thì nhiều người biết đến: khắc nghiệt, hung bạo, thiếu tình người, có lúc mất cả niềm hy vọng. Còn thế giới tâm hồn của những tù nhân, thì ít ai biết đến và ít ai hiểu được. Nó là khoảng riêng tư khép kín, có lỗi lầm, có nỗi buồn, có mặc cảm, và có cả nhiều giọt nước mắt sám hối.
Chính cái riêng tư sâu kín và khó hiểu ấy thường để lại trong dòng đời những ấn tượng tiêu cực. Tôi đến với họ qua lăng kính của một chút thành kiến. Để giúp họ hoán cải, tôi say mê nói chuyện với anh chị em về Thiên Chúa, về cuộc đời, về sám hối, và về niềm hy vọng.  Họ âm thầm nhẫn nại lắng nghe, lắng nghe chân thành lắm! 

Rồi trong một khoảnh khắc bất chợt, tôi thấy những bàn tay say mê đếm nốt cuộc đời trên những chuỗi tràng hạt đã sờn mòn.  Có những đôi tay ôm gọn cuốn Kinh Thánh trong lòng với những trang sách đã vàng úa của thời gian.  Hoá ra, có người đã đến với Đức Maria từ những ngày bước chân vào cổng trại giam.  Có người đã gặp Đức Kitô qua những trang Kinh Thánh đã phai màu giấy lụa.  Chúa Kitô đã đồng hành với họ vào những nơi xa xôi nhất của cuộc đời.  Sau tấm màn sắt lạnh lùng của dãy nhà tù, tôi gặp gỡ những mùa sám hối trọn vẹn quá.  Thời gian và ơn thánh đã giúp thanh tẩy bụi trần.  Lòng sám hối và đạo đức của một số anh chị em trong tù thách đố thái độ sống đạo của tôi.  Ai là người công chính trước mặt Thiên Chúa đây?  Người đi tu, hay kẻ ở trong tù?  Tôi bắt đầu băn khoăn, nhớ lại lời Kinh Thánh,“ Trên Trời sẽ vui mừng vì một người tội lỗi hoán cải hơn là chín mươi chín người công chính không cần sám hối ăn năn.”  Tôi ở trong đám người nào đây?

Hàng ngày tôi đến nhà thờ và đọc kinh cáo mình mỗi sáng, nhưng trong lòng chưa có những giọt nước mắt ăn năn.  Cạm bẫy cõi lòng có khi dùng việc đạo đức bên ngoài để che đậy lương tâm.  Nó cho mình một cảm giác an tâm của người biệt phái: lễ lạc, kinh nguyện, làm việc mục vụ là thay cho của lễ hiến tế!  Hôm nay nghe Thánh Kinh chất vấn,“ Máu chiên bò Chúa không ưng, lễ toàn thiêu Chúa không nhận.  Chúa chỉ nhận tấm lòng tan nát khiêm cung.”  Tôi do dự.  Thật khó có tấm lòng tan nát khiêm cung, nhất là khi mình đang ở vị trí được nhân danh Chúa để ban ơn tha thứ.  Có khi những địa vị ấy dễ ngăn cản tìm về sám hối.  Luật lệ tôn giáo và quy ước đạo đức xã hội lắm lúc cũng tạo nên thành kiến về con người hơn là nuôi dưỡng lòng bao dung. 

Trước khi vào giúp trại tù, ấn tượng về những tội phạm là những con người  không có ích cho xã hội.  Sau một thời gian đến với họ, tôi thấy chính mình mới là người cần thay đổi, vì bên kia chân đồi của cuộc sống, có quá nhiều điều để học hỏi.  Mình cần thay đổi thái độ về một con người trong hoàn cảnh hiện tại hơn là nhìn vào quá khứ của họ.  Có một lần, ánh mắt xa xăm và lời chia sẻ của người phụ nữ trạc tuổi bốn mươi làm lòng tôi xe lại.  Chị nhìn những bông hoa dại bên hiên nhà tù rồi nói: “Cha biết không, nhìn những bông hoa dại làm tôi nhớ đến những cánh hoa trong vườn ngày xưa.  Những lúc tưới hoa, hai đứa bé quấn quýt chân mẹ như những mèo con thơ dại.  Đùa giỡn, ôm ấp, rồi bỗng một ngày mẹ con chia li.  Vậy mà đã năm năm xa tụi nhỏ.  Gia đình tôi ở Hawaii.  Xa quá.  Mong sao có ngày về gặp lại con.  Tôi muốn dành cả cuộc đời còn lại để chăm sóc con mình.” 

Lòng sám hối và yêu thương tràn ngập tâm hồn chị.  Trong những lầm lỗi, ơn thánh đã mở lối đưa về yêu thương.  Tôi không hỏi tại sao chị vào tù?  Đó không phải là câu hỏi của hiện tại.  Nhưng cảm nhận sự biến đổi của ơn thánh trong phút giây hiện tại nơi một tấm lòng rạn vỡ mới là giây phút thiêng liêng, nó mở lối cho màu nắng hy vọng trong buổi chiều ảm đạm.  Lạ quá, trong cái mịt mù ảm đạm ấy, Chúa đã đến bên họ để khơi dậy lòng tin yêu, để họ biết khóc, biết sám hối và biết hy vọng.  Những bức tường kín không ngăn cản được ơn thánh.  Ơn Thánh vào thăm tù không cần giấy tờ hay thẻ căn cước để qua cổng an ninh.  Cũng không cần chìa khoá của người cai tù để mở cửa phòng giam, nhưng có sức mạnh mở toang cánh cửa tâm hồn ngay cả khi họ đang bị nhốt kín sau khung cửa.  Ơn thánh rửa sạch lương tâm và giúp họ làm lại cuộc đời.  Tôi nói với chính mình, còn mùa sám hối nào đẹp hơn những mùa sám hối tôi gặp bên kia lưng đồi ấy.  Họ giúp tôi hy vọng về một tình thương quá vô biên và tin tưởng vào sức mạnh của Ơn Trời.

Trên đường trở về, tôi dâng lời cầu nguyện cho họ và cho tôi. Tôi cầu cho anh chị em tù nhân tiếp tục sống hy vọng trong những hoàn cảnh thiếu tự do. Tôi cầu nguyện cho tôi đang sống trong hoàn cảnh có nhiều tự do cần phải biết quý trọng sự tự do để lớn lên trong Chúa. Tự do là quà tặng, nhưng cũng là cảm bẩy đưa đến nhiều lỗi lầm. Sống trong tự do mà quên lòng sám hối thì tự do ấy sẽ dần dần đưa con người xa Chúa. Càng xa Chúa, thì cuộc sống đang đánh mất sự tự do đích thực.

Lạy Chúa, Chúa cho con quá nhiều tự do, nhưng con sợ có khi mình đang dùng tự do để dần dần đánh mất tự do. Nếu dùng tự do Chúa ban như thời giờ, vật chất, sức khỏe và nhiều phương tiện khác để làm mất đi sự tự do nội tâm, thì con đang tự xây phòng giam cho tâm hồn mình.  Nhà tù cho các phạm nhân hành sự thì dễ xem thấy, vì có nhiều kẽm gai, song sắt, và tường cao,  nhưng nhà tù của tâm hồn thì con khó phân biệt, vì có khi nó được trang trí bởi nhiều ảo ảnh. Con cần ơn thánh giúp lòng sám hối để nhận ra đâu là gai, là sắt, là tường cao đang từ từ ngăn cách hồn con.



Monday, November 4, 2013

Giông Bão Cuộc Đời



Đứa cháu họ của tôi qua đời chỉ ba tuần truớc ngày đám cưới. Hai mươi bốn tuổi, trai tráng, khôi ngô, đời  tràn ngập sức sống. Bỗng một chiều, cháu mệt. Vào bệnh viện, rồi ra đi. Để người con gái sắp cưới ở lại, ôm nỗi đau khó diễn tả. Mong một ngày làm vợ và làm dâu chưa thành. Cô khóc không còn nước mắt. Có ngàn giọt nước mắt người thân đến chia sẻ, nhưng không thể giúp vơi niềm đau. Cô dựa vào lòng chị tôi, người mẹ chồng tương lai, để tìm sức mạnh. Nhưng chị tôi cũng yếu đuối như người con gái ấy. Cả hai ôm nhau đứng trước cơn giông bão cuộc đời quá lớn, có sức phá vở tất cả nghị lực và cuốn trôi tất cả niềm tin. “Chúa ở đâu trong cơn giông bão ấy?”

Những người đạo đức trong xứ đến an ủi chị, “Có lẽ là thánh ý Chúa, anh chị cố gắng chấp nhận.” Chị tôi ngậm ngùi, không dám phản ứng trước lời an ủi. Trong đáy sâu tâm hồn, chị thầm hỏi “ Tại sao lại là Thánh Ý Chúa ?” Rồi chị thinh lặng trong nỗi đau.  Ngày tháng qua đi, chị vẫn chưa hiểu nổi tại sao bão tố đến với gia đình chị. Đau khổ vẫn mãi mãi là một nhiệm mầu sâu thăm thẳm chưa có câu trả lời thỏa đáng. Bước đi trong niềm tin xen lẫn nước mắt vẫn là hành trình của người Kitô Hữu.

Đôi khi, người ta tìm được chút ánh sáng trong những trang sách xưa cũ. Kinh thánh kể về một gia đình đơn côi trong một làng nghèo ở Bethania.  Làng này nghèo hơn tất cả các làng nghèo chung quanh vùng phụ cận Giêrusalem. Một trong những lý do Chúa Giêsu hay lui tới làng này, là vì họ nghèo. Chúa muốn đem ơn cứu độ đến cho dân nghèo. Làm bạn, kết thân, rồi gắn bó với họ.

Có một gia đình đơn côi, không cha không mẹ. Gia đình của ba chị em Matha, Maria và Lazarô. Rồi một ngày, Lazarô lâm bịnh rồi ra đi khi Chúa Giêsu chưa kịp đến. Hai người chị Matha và Maria, tuổi còn xuân xanh, đối diện với sóng gió cuộc đời. Người em trai duy nhất ngã xuống, mảnh nương tựa của cảnh đời đơn côi rạn vỡ. Hụt hẫng, hoang mang, giông bão cuộc đòi kéo đến. Thách đố số phận; thách đố niềm tin.  Những ngày đưa tang về thấy căn nhà trống vắng, thiếu tiếng nói cười của người yêu thương. Lời nguyện trong đêm từ nay xen lẫn nhiểu nước mắt.

Phúc âm ghi rõ,  người mà Thầy thương mến đang ốm nặng. Biết người mình yêu mến đang lâm nguy tại sao Chúa không đến ngay? Tôi cứ mãi băn khoăn, sao người thầy thương mến lại phải đối diện với những nỗi đau mênh mông đến thế. Sao người thầy thương mến phải nằm trong mồ? Những lần khác Chúa đến đúng giờ, nhưng khi người thân yêu đau khổ, Chúa lại đến trễ. Tại sao Chúa lại để người theo Chúa phải nằm trong nhiều nấm mồ của cuộc đời? Mồ bệnh tật, mồ thất bại, mồ bị phản bội, mồ cô đơn, và nhiều nấm mồ khác.

Tôi không có câu trả lời thỏa đáng, chỉ mong tìm một chút ánh sáng từ câu chuyện Tin mừng: đó là Thiên Chúa không làm ngơ trước đau khổ.  Phải tin tưởng điều này mới mong có ngày bước ra khỏi những nấm mồ cuộc đời. Nếu không, bệnh viện tâm thần sẽ không còn chỗ chứa. Ngài hiện diện qua sự nâng đỡ của tình người và nhất là qua ân sủng. Thánh Phaolô cũng cảm nhận, “ Ơn ta đủ cho con.

Đứng Bên Thập Giá

Ngành tâm lý ngày nay giúp hiểu rằng, đau khổ được biến đổi nhờ sự nâng đỡ của người khác. Có nghĩa là, không phải đau khổ nào cũng đưa con người đi đến một kết quả xấu. Nếu đau khổ được nâng đỡ bởi tình yêu và nhờ ân sủng, một cuộc biến đổi sẽ diễn ra. Do đó, đau khổ lớn nhất không phải là chính biến cố đau khổ, nhưng phải đi qua đau khổ trong cô đơn mới là kinh nghiệm đớn đau nhất. Hai ngàn năm trước, phúc âm đã dọi vào cuộc đời ánh sáng này, khi trình bày cảnh thập giá có bóng dáng của người thân yêu. “Ðứng gần thập giá Ðức Giêsu, có thân mẫu Người, chị của bà thân mẫu, bà Maria vợ ông Cơlôpát, cùng với bà Maria Mácđala.” (Ga 19, 25) Sự hiện diện yêu thương này đã giúp Đức Giêsu đi trọn con đường đau khổ ở một giây phút hệ trọng nhất của sứ mạng.

Vậy đau khổ có khi không còn là vì do Chúa trừng phạt như người ta hay nghĩ,  nhưng có khi lại là lời mời gọi để đi đến tận cùng của thân phận làm người. Lắm khi trong đau khổ, người ta lại cảm nghiệm được giá trị thật của cuộc sống. Như Gandi có lần diễn tả, một con người muốn đạt đến chiều cao của tâm linh, người ấy có khi phải đụng chạm đến cái vực sâu khốn khổ của thân phận làm người. Chúa để người thân của mình đối diện đau khổ, học những bài học từ đau khổ, và để can đảm sống niềm tin giữa những dằng co trong đó xen lẫn cả đắng cay và ngọt ngào. Cuộc đời này chưa phải là vĩnh cửu của Thiên Đàng.

Có khi Thiên Chúa để tôi bước vào mầu nhiệp đau khổ để cảm nghiệm sự bất hạnh của một nhân loại đang thật quá đau khổ. Nếu như thế, giông bão của cuộc đời có khi là một sứ mạng để bắt đầu biết yêu thương. Tôi sợ sứ mạng này, đó là những “chén đắng” cho đời tôi, nhưng có khi lại là niềm nâng đỡ cho anh chị em mình đang đau khổ.

Chén đắng này Chúa uống cạn, để giúp tôi hiểu về đau khổ. Hôm nay, Chúa mời gọi tôi nếm  từ từ. Tôi hiểu như thế, nhưng chưa bao giờ nói với chị mình tại sao chị phải uống chén đắng của đời mình. Hy vọng một ngày nào đó khi nắng bình minh của tâm hồn rọi chiếu, chị sẽ khám phá cho chính mình ý nghĩa của từng nỗi đau của một người mẹ mất đi đứa con yêu thương, nhưng trong sâu thẳm vẫn tin rằng Chúa vẫn không bỏ rơi mình.

NTN

Từ Bàn Tay Trắng


Ngày Phê rô đi đi là ngày ông đang gp tht bi. Chúa can thip vào đi ông, ông có chút thành công. Ri Chúa li bo ông b li thành công đó cho đi, đ nghe theo li gi mi. Phêrô phân vân, “đâu là thành công tht ?”
 Cuc đi Phêrô  xoay quanh con thuyn, sóng nước. Nước có lúc bình yên, bin có ngày sóng gió.  Đi ông cũng ni trôi như sóng nước. Có ngày cá vào đy lưới, ông vui. Ngày cá đi vng, ông bun. Ông không nm chc liu cá có bơi qua thuyn mi ngày như mi ngày? Sng trong cái bp bênh ca may ri là thân phn con người. Ông có th tính toán gii, nhưng ông không đc được hết tâm tư ca sóng nước. Ông cũng chng hiu nhng chuyến đi thm lng ca loài cá. Ông sng ch thi.
Ri mt ngày, ông lên b vi bàn tay trng. Ông bun vì tht bi. Nhưng bun hơn là  thy đng nghip ca mình đang thành công, mà mình thì tht bi. Phúc Âm k, nhng người chài lưới khác đang đi ra lưới. Có cá vào nhiu nên mi đi ra lưới. Còn lưới Phêrô sch, không cn ra ! Ông ngi nhìn con thuyn trng rng, nghĩ đến ngày mai bp bênh.  Ông ngi ngm nghĩ, giá mà ti hôm qua ông th lưới ở một vùng nước khác, có lẽ sẽ không đến nỗi tệ như hôm nay. Giá như ông theo đám đông để thả lưới, thì có lẽ cũng kiếm được mớ cá như bao nhiêu người khác. Bao nhiêu tâm trạng “ giá mà ” vẫn thường quanh quẩn trong tư tưởng mỗi khi thất bại.
Nếu nhìn chung quanh ai cũng đu tht bi, thì có l Phê rô không bun nhiu. Còn tt c thành công, mà mình tht bi thì bun lm. Mc cm cá nhân thường ngăn cn nhng n cười tươi. Chung quanh ông, có nhiu ánh mt vui ca thành công. Còn trong ánh mt Phêrô có ánh nhìn xa xăm.
Tôi gp trong dòng đi nhiu ánh mt như Phêrô, và tôi yêu mến h.  Nhng ánh mt bun vì tht bi trong tình yêu, trong hôn nhân, và trong ngh nghip. Ngay c trong Giáo Hi, nhng người tht bi ít có tiếng nói, h đng bên l ca đi sng phc v. Thinh lng, kiên nhn, và đi ch. Li đi nào cũng có nhng khúc quanh ca nó.  Lm khi nhng khúc quanh cuc đi khiến người ta ngi tìm mt li đi mi.
Câu chuyn vui ca mt Cha x k làm tôi nh mãi. Mt bui sáng Chúa Nht, bà m đến gi con trai.
-Steven, dậy đi lễ.
Steven nghe tiếng gọi, nhưng anh phản ứng.
             -Không, con không muốn đi. Đi lễ một mình buồn. Hơn nữa, chẳng mấy ai ở nhà thờ ưa con.” Rồi anh kéo mền phủ kín đầu. Người mẹ kiên nhẫn nhưng dứt khoát.
-Có ba lí do con phải đi lễ hôm nay. Thứ nhất, hôm nay là Chúa Nhật, lễ buộc. Thứ hai, con đã ngoài bốn mươi tuổi rồi. Và thứ ba, vì con la Cha Xứ. Dậy nhanh lên con, sắp trể rồi !
 Tht bi làm con người tê lit, không mun vươn xa hơn. Phêrô cũng ngi ngn như thế.  Ông nhìn con nước trong veo nhưng lòng đy nghi nan, tương lai m đm. Bt lc. Ông ngi ch thi.  Ri ánh bình minh lên cao, có bước chân người tìm đến. Chúa nhìn thuyn Phêrô trng tri, còn ánh mt ông thì vn xa xăm. Có tiếng nói bên tai, “ Cho tôi mượn chiếc thuyn. ” Li đ ngh thân tình làm ông ngc nhiên. Lâu nay có ai mượn thuyn ca ông bao gi.  Phúc Âm k:
Một hôm, đám đông chen lấn nhau đến sát bên Người để nghe lời Thiên Chúa, mà Người thì đang đứng bên bờ hồ Ghennêxarét. Người thấy hai chiếc thuyền đậu dọc bờ hồ, còn những người đánh cá thì đã ra khỏi thuyền và đang giặt lưới.  Ðức Giêsu xuống một chiếc thuyền, thuyền đó của ông Simôn, và Người xin ông chèo thuyền ra xa bờ một chút. Rồi Người ngồi xuống, và từ trên thuyền Người giảng dạy đám đông. Giảng xong, Người bảo ông Simôn: Chèo ra chỗ nước sâu mà thả lưới bắt cá".  Ông Simôn đáp: "Thưa Thầy, chúng tôi đã vất vả suốt đêm mà không bắt được gì cả. Nhưng dựa vào lời Thầy, tôi sẽ thả lưới".  Họ đã làm như vậy, và bắt được rất nhiều cá, đến nỗi hầu như rách cả lưới.  Họ Làm hiệu cho các bạn chài trên chiếc thuyền kia đến giúp. Những người này tới, và họ đã đổ lên được hai thuyền đầy cá, đến gần chìm. Thấy vậy, ông Simôn Phêrô sấp mặt dưới chân Ðức Giêsu và nói: "Lạy Chúa, xin tránh xa con, vì con là kẻ tội lỗi!"  Quả vậy, thấy mẻ cá vừa bắt được, ông Simôn và tất cả những người có mặt ở đó với ông đều kinh ngạc.  Cả hai người con ông Dêbêđê, là Giacôbê và Gioan, bạn chài với ông Simôn, cũng kinh ngạc như vậy. Bấy giờ Ðức Giêsu bảo ông Simôn: "Ðừng sợ, từ nay anh sẽ bắt người như bắt cá. Thế là họ đưa thuyền vào bờ, rồi bỏ hết mọi sự mà theo Người.

Mượn thuyn là đ đưa thuyn ra khơi.  Chúa mượn thuyn Phê rô, Chúa mượn thuyn đi tôi. Nhng con thuyn cũng có ln ngi ngùng xung nước. Ri mt li đ ngh th lưới trái quy lut, khó chp nhn, bi vì không ai có hy vng lưới cá ban ngày, nht là khi nng đã lên. Cá ch xut hin nhiu trong đêm. Nắng càng lên cao, cá càng lặn sâu. Thả lưới ban đêm mà vẫn trắng tay, nay lại còn có lời yêu cầu thả lưới ban ngày! Sóng nghi nan trổi dậy trong lòng. Phép lạ cuộc đời hiếm xảy ra trong cuộc đời chài lưới nhiều kinh nghiệm. Càng thấy mình có kinh nghiệm, càng khó tin lời người khác chỉ bảo.
Rồi từ bàn tay trắng xen lẫn nghi nan, có phép lạ xảy đến. Phép lạ thứ nhất là lòng Phêrô thay đổi. Chưa bắt được cá, nhưng lòng biết lắng nghe là đã mở lối cho nhiệm mầu. Ông để Chúa vào thuyền đời mình. Con thuyền lâu nay ông tự lèo lái, chẳng cần ai. Nay ông  thất bại, ông bắt đầu hoài nghi cả chính mình. Cái hay của Phêrô là nhẹ nhàng chấp nhận, “ Thôi Chúa cứ dùng, chứ con nản chí lắm rồi.” Sẵn lòng để Chúa dùng con thuyền đời mình, là bắt đầu đón nhận nhiều sự lạ. Chuyện lạ của mẻ cá được bắt đầu từ một thái độ mở lòng, dù nó xen lẫn chút nghi nan.
Cái đẹp của niềm tin là nó được đan quyện trong những giây phút hoài nghi. Tin mà không có chút hoài nghi có thể là một niềm tin tinh tuyền, nhưng cũng có khi nó  lại là một niềm tin non trẻ, chưa trải nghiệm sóng gió. Tin mà xen lẫn cả nghi nan, mới thấy rõ Ơn Trời nhiệm mầu.  Chúa biết Phêrô hoài nghi, nhưng vẫn can thiệp để biến hoài nghi trở thành niềm tin tưởng. Vì thế, cảm thông cho những giây phút chán nản trong đời của một ai đó là bắt đầu dìu nhau bước vào ánh sáng của niềm tin.
 Thay Đổi Giá Trị Sống
Phêrô choáng ngợp trước thành công vật chất quá lớn. Chúa của ông lúc này vẫn là Chúa của ban ơn, Chúa của vật chất, và Chúa của nguồn thành công. Ông vui vì được làm bạn với Chúa, người cho ông quyền lợi, cho ông lợi nhuận. Ông vui vì từ nay ông không còn sợ kinh nghiệm trắng tay. Rồi ông sẽ lên bờ rao giảng cho đồng nghiệp, “Hãy theo Chúa đi, rồi sẽ trúng lớn!” Thế nhưng giá trị cuộc sống của Phêrô cho đến lúc này vẫn chỉ là cá.
Chúa cho Phêrô cá, nhiều lắm, nhưng lại yêu cầu ông từ bỏ nó.  Phêrô ngỡ ngàng, “ sao Chúa cho con, rồi lại bảo con tư bỏ?” Đây là bài học sâu thăm thẳm trong hành trình gọi mời. “ Sao Chúa cho con thành công rồi Chúa bảo con bỏ nó đi?” Rồi sâu trong ký ức, Phêrô lại nghe tiếng nói lúc Chúa mượn thuyền. Lần lắng nghe trước đã làm nên điều kỳ diệu, nên ông muốn tiếp tục lắng nghe.  Chúa mách bảo với ông, “cá nhiều thí vẫn là cá. Cá không làm cho anh trở thành người. Bám mãi với cá, đời anh sẽ thoang thoảng với mùi tanh của cá. Nếu anh muốn làm người, hãy đi theo Đấng đã nhập thể làm người.”  
Theo Đấng đã nhập thể làm người là bắt đầu thay đổi giá trị sống: là để Chúa đi vào con thuyền đời mình hơn là tự lèo lái, là khám phá thành công vật chất, địa vị, nghề nghiệp, công danh, quyền lực, ngay cả địa vị trong tôn giáo, chỉ là phương tiện để hướng đến giá trị vĩnh cửu hơn là bám víu vào đó như là cứu cánh, rồi để bước chân lên bờ tìm đến những mảnh đời bị lãng quên. Có khi những mãnh đời bị lãng quên đó có mặt ngay trong  chính gia đình, trong giáo hội, hay lang bạt giữa chợ đời mênh mông.
Trong một thoáng giây choáng ngợp, Phêrô chợt hiểu, thành công thật không phải là kết quả, nhưng là hành trình đáp trả lời mời gọi để đi tìm kiếm con người. Ông bỏ lại phía sau những gì đã đón nhận: con thuyền, mẻ cá, chiếc lưới, chút thành công vội vàng, và cả biển khơi cả cuộc đời gắn bó….để theo Đấng đã làm người và mong sao cho mỗi người được trở thành người hơn.
Lạy Chúa, xin cho con hiểu rằng, thất bại lớn nhất không phải là những lần thua cuộc trong chợ đời, nhưng là những lần không đáp trả lời mời gọi từ trên cao, và nhất là không sống đúng với cái hình ảnh mà Thiên Chúa muốn con trở thành.  Hôm nay, khi ánh bình minh lên cao, con cũng thấy bước chân của Ngài đi ngang qua con thuyền đời con, con thuyền cũng nhiều lần thất bại trắng tay. Xin cho con hiểu, mỗi một lần thất bại, là mỗi lần con cần tập khám phá ý nghĩa của thất bại trong ánh sáng của Phúc Âm. Mỗi một lần thành công, cũng xin cho con hiểu rằng, thành công là quà tặng. Giữ mãi quà tặng cho riêng mình mà không sinh lợi cho nước Chúa, thì thành công ấy chỉ giống như mẻ cá của Phêrô, có rồi mất theo dòng sông cuộc đời.    



Tuesday, October 29, 2013

Ngày Mới Bắt Đầu

Chào bn đến vi không gian “ Ngày Mi Bt Đu”.  Ngày mi không phi ch là lúc mt tri mc mi ngày, nhưng là giây phút cm nghim mt chút ánh nng mi trong tâm hn. Mt tư tưởng mi, mt ánh sáng mi, mt cái nhìn mi, hay gp mt con người mi, v.v…, tt c là chút bình minh cho cuc sng tâm hn.  Có nhng ngày khi bình minh đã lên, nhưng trong tâm hn vn mt m. Ngày đó chưa phi là ngày mi.
 
Có khi nơi nhng trang viết này, bn gp li nhng tư tưởng, nhng tâm tình quen thuc, nhưng đôi khi nó  khơi dy trong tâm hn bn chút nng, chút gió, cho mt khong khc yên bình. Như thế cũng đ vui đ cùng nhau đ đi hết chút nng chiu ca ngày hôm nay.
  
Trang “Ngày Mi Bt Đu” mang nhiu màu sc tâm linh, như mt cánh ca s đ nhìn vào thế gii và nhìn vào thân phn con người t mt góc nhìn mi. Màu sc tâm linh này có khi cũng được đan dt trong nhng ước mơ và trăn tr ca thân phn con người, đ mong tìm được mt chút ý nghĩa cho cuc sng trong mt dòng chy cuc đi có khi làm mình mt phương hướng.  Nhng tâm tình ca tôi và ca bn như nhng cánh bum mong manh trong dòng sông cuc đi. Gp nhau, vy tay nhau, ri trôi theo dòng sông theo tng dòng chy riêng ca con thuyn đi mình. Dù sao, chúng ta cũng cám ơn Tri và cám ơn đi đ nhng cánh bum xa xăm này có dp gp nhau trong cái không gian va o va tht như chính bn cht ca cuc sng mà chúng ta đang vt ln mi ngày. 

Trang Ngày Mới sẽ cố gắng mang đến một chút gió để đưa cánh buồm nhỏ bé của mình ra khơi, mong được hoà chung và cùng đi vào muôn nẻo của cuộc sống có nhiều giông bão, nhưng vẫn cố gắng vươn lên bằng chút niềm tin leo lét, nhưng cầt thiết cho những cuộc Xuất Hành lớn bé mỗi ngày.



Chút Ngậm Ngùi Với Quê Hương


Tôi dng chân trú mưa ở một quán cơm chiều gần Ngã Tư Hàng Xanh, Sài Gòn. Gió thổi mạnh. Nhiều khách bộ hành phải dừng chân. Những chiếc xe máy cũng ướt đẫm. Có chiếc vội vã ra về trong cơn mưa. Có nguời dừng bước, mong cơn mưa sớm tạnh. Quán đông đúc có nhiều bước chân chen lấn. Tôi tìm một góc riêng giữa đám người xa lạ. Một cụ bà khoảng 80 tuổi vội vã tiến lại. Trên tay cụ là những xấp vé số đã thấm những hạt mưa. Bàn tay cụ run rẩy vì lạnh. Còn ánh mắt thì như nài nỉ lòng thương hại cuối chiều. Cụ như muốn nói, “đây là bữa cơm chiều của tôi, xin cậu giúp thêm vài hạt gạo.” Cụ đã đi qua những bàn ăn trong quán. Có người sẵng lòng mua vài tấm vé, có người hất hủi đuổi đi, vì làm phiền đến bữa cơm chiều của họ.
Tôi nhìn cụ ngậm ngùi, một sự so sánh chợt thoáng trong đầu. Tôi so sánh cụ với những cụ già đang sống ở Mỹ. Có người cô đơn, có người được chăm sóc bởi con cái. Nhưng không ai phải lam lũ giữa mưa gió để kiếm bữa cơm chiều. Tôi xin cụ mười tấm vé số, cụ vội vàng đưa ngay, vì sợ khách có khi đổi ý. Ở giữa chợ đời, thay đổi ý là chuyện hàng ngày. Chuyện mua bán, chuyện làm ăn, và kể cả chuyện tình yêu… thay đổi trở thành quen thuộc. Do đó trong việc mua bán, việc mua nhanh bán lẹ cần được thực hiện vội vàng.
Ngày xưa cha ông cũng khuyên nhiều thanh niên trẻ:  “ Lấy vợ thì lấy liền tay, kẻo để lâu ngày lắm kẻ dèm pha.” Các cụ ngày xưa đã sống những kinh nghiệm sợ bị đổi ý, kể cả chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái. Còn cụ bà này, cụ đã gặp nhiều người lục soát nhiều vé, nhưng cuối cùng cũng chỉ mua vài tấm. Có khi người ta đổi ý, rồi mời cụ đi bàn khác, vì chưa gặp con số muốn chọn.  Cụ hiểu tâm lý khách hàng, nên khi nghe tôi để nghị mua mười vé, cụ vội vã đưa ngay. Lòng bồi hồi chờ đợi, vì sợ khách hang đổi ý!
Cuộc đời có những bồi hồi chờ đợi. Bồi hồi để được chấp nhận một lời cầu hôn. Rồi lòng hồi hộp để được nhận vào trường học tốt, vào công sở, hay lo lắng chờ đợi kết quả xét nghiệm xem có bị bịnh hiểm nghèo. Tất cả đều mang tâm trạng lo lắng, bồi hồi. Thế nhưng, lòng hồi hộp để khách hàng chấp nhận hay từ chối về mấy tấm vé số của một cuộc đời đã ở tuổi 80 là một chuyện buồn. Nỗi buồn của một con người, và nỗi buồn của một quê hương.
Rồi tôi nhận từ cụ mười tấm vé số, đưa tiền trả cụ, rồi trả lại cụ những tấm vé số cụ vừa trao, mong sao cụ bán được thêm cho bữa cơm chiều. Ánh mắt cụ long lanh, xúc động. Cụ cám ơn nồng nàn như thể vừa được tặng ban một ân hụệ thật lớn lao. Cụ làm tôi xúc động, nhưng trong tôi dường như có chút mặc cảm xen lẫn. Mặc cảm là vì mình chỉ làm một việc thiện quá nhỏ nhen, nhưng lại nhận được một lòng tri ân quá lớn. Mười tấm vé số có giá trị chưa bằng một đồng dollar, sao mình lại nhận được lòng tri ân lớn lao như thế. Trong cuộc sống, tôi nhận được nhiều món quà lớn hơn gấp bội, nhưng có khi chưa diễn tả được lòng tri ân như cụ già này. Niềm vui quá lớn, khiến cụ nán lại ít phút chuyện trò như thể mới gặp được một ân nhân trong cuộc đời bán vé số.
Tôi hỏi cụ đã  bắt đầu bán vé số từ năm nào?
“Mới hai tuần, thưa cậu.” Cụ trả lời trong ánh mắt buồn.
“Tôi rời Quy Nhơn vào Sài Gòn sinh sống được tháng nay. Quê hương cằn cỗi, con cháu đã bỏ đi xa. Tuổi già, miền đất cằn cỗi không tìm nổi miếng cơm nuôi miệng. Thấy lũ trẻ tuôn vào thành phố sinh sống, tôi cũng theo chúng vào đây, mong sống qua ngày.”

Tuổi trẻ vào đời ở tuổi mười tám đôi mươi, còn cuộc đời như hoàng hôn sắp tắt vẫn phải lê chân vào đời.  Tương lai không còn là để “trở thành,” mà là để sống còn. Bước chân mỏi mệt của kiếp làm người không thấy bình minh. Gần bốn mươi năm quê hương không còn chiến tranh, không còn bom đạn, nhưng sao nhiều thân phận vẫn không thấy ánh bình minh.
Trời bên ngoài vẫn mưa tầm tã, nhưng đường phố vẫn vội vã những chuyến xe. Tôi ngồi nhìn mưa, nhìn đường phố, và nhìn vào phận người. Mưa rồi có lúc sẽ tạnh, đường phố sẽ có lúc vắng lặng. Nhưng riêng phận người, có lẽ sẽ không bao giờ được ngừng nghỉ như những cơn mưa. Tôi ngồi thầm mong cho cơn mưa sớm tạnh, để cụ già tám mươi này sớm bán xong những tấm vé số còn dang dở, trong đôi tay của một cuộc đời còn dang dở hơn cả những tấm vé số.
NTN

Friday, October 25, 2013

Cuộc Gặp Gỡ

Theo du thi gian, cuc chiến tranh năm 1945 đ li hu qu ca mt nn đói bi thm. Nó dn đến nhiu chia li. Chia li gia k sng và k chết, và chia li c gia nhng người đang sng. Nhiu gia đình phi cho con cái đ ngoi khác nuôi: vì đói, vì phi sng. Khi con người phi quyét đnh gia ni đau và s sng còn, người ta đành phi chn ly ni đau. Gia đình Bác tôi phi ging co trong hoàn cnh này. Bác phi cho đi đa con gái đu lòng khi ch mi my tháng tui. Cho đi đa con là ôm ly ni đau riêng. Càng hnh phúc khi thy con chào đi, thì càng đn đau khi phi ri xa con. Con càng bé nh, tình thương cho con càng ln. Thế nhưng, s phn ca nhiu gia đình Vit Nam phi l thuc vào đnh mnh ca đt nước.

Ri Nam Bc chia đôi. Hai bác vào Nam. Người con gái li. Tiéng còi tàu ray rt lòng người. Đi là đ sng, nhưng sng trong ni đau chia ly là như đã chết đi mt phn. Trong nhiu hoàn cnh, con cái ra đi, cha m li thì ni nh đã ray rt. Nhưng khi cha m ra đi và con phi li, mt mù tương lai, thì lòng sôi sc lm. Thi gian như là mt th la vô hình, đt cháy cõi lòng.  Hai bác sng trong ngn la y đã  ba mươi năm (1945-1975).

Ri mt ngày, khi nhng chuyến tàu Nam Bc ni kết, bác lên đường tr v quê tìm con. Bến tàu chia ly năm xưa, nay có bước chân người tr li. Lòng bác ngn ngang. Bến tàu còn đó, dù đã lm đi thay. Nhưng con ca bác, nó có còn may mn như nhng bến tàu? Chiến tranh, bom đn, s phn con người mong manh như ngn c mùa đông. Biết đâu con mình cũng đã ra đi v min âm u như bao nhiêu con người xu s.

Bác ln mò v cái không gian năm xưa, tìm con trong k nim.  Khong không gian và giây phút trao con cho người khác vn lun qun trong trí nh. Đói. Nim đau. Linh cm chia lìa hn lên s phn. Ri hôm nay bác tr li, tng con đường cũ gn lin vi tâm thc, còn hình nh ca người con gái thì tht khó hinh dung. Ba mươi  năm đu cuc đi ca mt con người là nhng thay đi vi vàng.  Nếu gp li con, thì tht nhiu ng ngàng. Biết đâu ch có th đón nhn bng linh cm, hay bng chính nét mt ca đng sinh thành in hn lên người con gái.

Vy là Bác bt đu hai cuc tìm kiếm. Cuc tìm kiếm đ gp g bng xương bng tht, và cuc tìm kiếm trong ký c hình nh ca đa con. Cuc tìm kiếm nào cũng gian nan. Bác ro bước qua tng xóm đo, hi thăm tng con người, và đi đế c nhng nơi tht xa xôi. Đi con gái có khi phi theo chng, trôi th đi mình trong dòng sông s phn. Bác suy nghĩ như thế, nhưng cô y có ly chng hay không li là chuyn khác. Dù sao con người thường hành đng theo nhng gì mình suy nghĩ.

 Nhng ngày tháng tìm kiếm mi mt, nhưng không tìm thy du chân con.  Li nguyn cu sao thy xa xăm quá. Giá như có được ánh sao ca đêm Giáng Sinh thì lòng còn có chút hy vng. Tri Bc lnh rét, thu xuyên làn da và ngm but c tâm hn. Nim hy vng ban đu phai dn, lng thng tng bước chân mi mt. Cuc kiếm tìm tht vng. Con tàu bun đưa bác tr vào Nam. Tiếng còi tàu rn rã, nhưng riêng bác, nó là tiếng còi bun vi vi, xa cách thêm mt ln.

Bác bun không tìm được con. Bác bun vì thy đi mình thiếu may mn. Bác ray rt, vì trong lòng thiếu đi mt phn. Bác t trách mình, giá như ngày xưa mình đng cho con, thì nay trong lòng đâu còn ni trng vng. Ni mt mát nào cũng gây nên nim đau. Nhưng ni nh mt con thì ray rt lm. Đ xoa du ni đau,  bác c nuôi hy vng, " có l mt nơi xa xôi nào đó, con mình vn còn sng." Cái linh cm y li đưa bác lên tàu. Sân ga Nam Bc tr thành nơi quen thuc. Mi mt chuyến đi là khơi lên mt nim hy vng, nhưung mi mt chuyến v là nim hy vng li nht phai.

Nhng cuc kiếm tìm đã ngót đi gn mt phn tư thế k, và s chia li đã thm thoát 50 năm. Ngày xưa, 50 năm là gn c mt đi người. "Ngũ thp nhi tri thiên mnh." Con người khi đến tui năm mươi, thì hiu được mnh tri. Có nghĩa là đã gn đt xa tri lm ri. 50 năm qua đi, có còn đâu lòng kiên nhn.

 Ri mt ngày, cui mt l trinh dài đăng đng y, có chút nng ban mai. Người ta mách bo, có người ph n vi gương mt ging bác gái như mt khuôn đúc cũng rong rui tìm m. Ch không  ngược xuôi tìm m theo nhng chuyến tàu, nhưng gi li nhn theo nhng bến b, mong có người đưa tin. Thêm mt ln, con tàu li đưa bác xuôi v đt Bc như mt hành trình ln cui. Gió min Bc mùa đông bao gi cũng rét lnh, nhưng ln này bác cm thy có chút m áp xen ln bi hi.

Ri cuc tìm kiếm đưa bác dng chân mt tu vin. Và chính nơi linh thiêng y,
người con gái trong chiếc áo dòng ca N Tu Mến Thánh Giá nghn ngào ôm hôn cha mình. Nhng git nước mt câm nín sut 50 năm gi mi tuôn trào đm ướt chiếc áo dòng ca ch.  Cha con nm cht tay nhau như mun xác tín vi lòng mình, đây không phi là gic mơ ca nhng đêm trăn tr, mà chính là giây phút thc ti ca tình ph t đang tht s gn bó. Trên tng mái tóc, c hai mái đu đã gn trng xoá theo thi gian. H không mun mt nhau mt ln th hai. Nim vui, ng ngàng, và tâm tình cm t như bếp than hng mùa đông p tình cha con.

H gp li nhau trong ơn thánh, nơi mt không gian thánh, khi đi thánh hiến ca người con gái y đã tri dài c mt na thế k. Hành trình hiến dâng, ni khát khao xum hp, và nim khc khoi đi ch bng tr nên như huy thoi. Mt mùa vng dài nay có ơn tri tuôn đ.  Nó như mùa cu ri
 đến trong ng ngàng. Nim tin, nghi nan, lòng kiên nhn, như ánh nng mùa xuân qua bao mùa đông dài. Trong tng ánh mt, h nhìn thy bóng Thiên đường.

T trong căn phòng m áp ca tu vin, nhiu n tu cũng chng kiến, nc nở  nghn ngào. Cuc đi là nhng huyn nhim, ch có th hiu bng nim tin. Có nhiu cuc chia li ràn ra nước mt, và cũng có nhiu cuc xum hp vi nim vui dâng trào. Sau nhng ngày lưu li tu vin, người n tu  đưa bác ti sân ga xuôi v Nam. H bun vì phi chia tay, nhưng là cuc chia tay đã mt ln gp g. Bác vui thm vì thy con trong đi dâng hiến. Hình nh tu vin, hình nh chiếc áo dòng ca người con gái, và lng vng bên tai tiếng kinh chiu ca các n tu. Tt c như trong mt gic mơ.

Ri con tàu t t chuyn bánh, xa dn nhng bóng người đưa tin. T xa, phía cui sân ga, bóng dáng người n tu trong chiếc áo dòng Mến Thánh Giá vn nui tiếc, không ngt vy tay gi li chào ln cui. Ch ước mong mt ngày nào đó cũng được ngi trên con tàu xuôi Nam y đ được mt ln gp m, đ xoa du nim đau và ni nh ca mt người m sut 50 năm âm thm ch đi. Bao gi thì ước mơ y được trn vn, ch âm thm nguyn cu. Trên hai b mi, tng git nước mt vnthm ướt. Nhng git nước mt hnh phúc, nhưng vn còn pha ln nim tâm tư thương nh và đi ch.

Trên con tàu đã xa khut, bóng dáng bác, người đàn ông đã ngoài 70 ngi trm ngâm, ngm nhng cánh đng lúa tươi xanh tri dài cun cut hai ven đường. Nhng làng quê lúc hin, lúc khut theo con tàu. Nhưng hình nh rõ nht vn là  bóng dáng người con gái vn hin lên như mt bc tranh sng đng và gn gi. Bác mong cho con tàu chy vi, vi hơn mi ngày, đ mong chia s nim vui gp g cho tt c gia đình, nht là cho bác gái, người đã mt đi hơi m ca đa con tròn mt na thế k.

 Nhìn bóng con đi tàu xa, nhưng tình cha con li tht gn, gn như chưa bao giờ được gần hơn như thế.